Xã hội hiện đại, nhịp độ cuộc sống gấp gáp, thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, ăn nhà hàng, các chất phụ gia, bảo quản không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo màu, tạo mùi … Cộng thêm thói quen lười vận động, mất cân bằng giữa nghỉ ngơi, làm việc, giải trí, áp lực cuộc sống; căng thẳng thần kinh tre bi ho thuốc trị vết thương. Tất cả những yếu tố trên là điều kiện và nguồn gốc của một chứng bệnh mang tên “viêm đại tràng”. Viêm đại tràng không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời lâu ngày sẽ trở thành viêm đại tràng mạn
Viêm đại tràng mạn khó chữa hoặc thường mất nhiều thời gian. Chất lượng cuộc sống của người bệnh bị suy giảm nghiêm trọng do phải:
- Ăn uống phải kiêng khem
- Các cơn đau trước – sau ăn kéo dài, thường xuyên phải đi đại tiện … trở thành nỗi ám ảnh của người bệnh
- Tính tình nóng nảy, cáu gắt, bực dọc, lo lắng về tình hình bệnh tật …
Bệnh diễn biến dai dẳng, kéo dài, hay tái phát, điều trị rất khó khăn. Nguy hiểm hơn, viêm đại tràng mạn lâu ngày có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hóa, suy kiệt, người gầy gò, xanh xao do đại tràng không thực hiện được chức năng hấp thu các chất dinh dưỡng, thậm chí đã có một số trường hợp còn dẫn đến ung thư đại tràng.
Đừng xem nhẹ các dấu hiệu sau:
- Mệt mỏi, ăn ngủ kém, chán ăn, đầy bụng, giảm trí nhớ, hay cáu gắt, có thể có sốt. Nếu bị bệnh nặng thì cơ thể gầy sút hốc hác.
- Triệu chứng cơ năng: Đau bụng âm ỉ hoặc quặn thành từng cơn xuất phát từ hố chậu hoặc hạ sườn lan dọc theo khung đại tràng trong ổ bụng; đau quặn từng cơn, có khi âm ỉ; khi đau thường mót đại tiện, đại tiện được thì giảm đau. Cơn đau thường tái phát.
- Xuất hiện các triệu chứng về rối loạn: táo bón, tiêu chảy nhiều lần, phân có máu, lỏng thất thường, xung quanh phân có nhày bao bọc.
Vậy viêm đại tràng mạn là gì?
Viêm viêm đại tràng mạn là tình trạng tổn thương mạn tính của niêm mạc đại tràng, tổn thương có thể khu trú một vùng hoặc lan toả khắp đại tràng.
Viêm đại tràng gây ra hiện tượng viêm, loét và rối loạn chức năng của đại tràng.
Viêm đại tràng mạn đến từ đâu?
+ Di chứng của bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp, thương hàn, lị trực khuẩn, lị amip và các nhiễm trùng khác.
+ Dị ứng.
+ Bệnh tự miễn (viêm đại tràng, loét không đặc hiệu).
+ Rối loạn thần kinh thực vật (lúc đầu là rối loạn chức năng về sau thành tổn thương viêm loét...)
+ Sau các trường hợp nhiễm độc: thyroxin, asen, photpho, nhiễm toan máu, ure máu cao...
Lời khuyên cho bệnh nhân viêm đại tràng mạn:
1. Biện pháp không dùng thuốc:
+ Hạn chế các loại thức ăn hay gây tiêu chảy và đau bụng (thức ăn nhiều dầu mỡ, rau sống, sữa tươi, đồ ăn nguội, lạnh, thức ăn lạ, thức ăn chua, cay, có gas …
+ Đối với trường hợp táo bón thường xuyên, cần uống nhiều nước, ăn thêm chất xơ, rau quả tươi hoặc dùng thêm chất cám (15-20g/ngày). Giảm các chất kích thích: Ngưng hút thuốc, tránh uống cafe, những thức ăn sinh hơi, những thức ăn nhiều gia vị. Giảm hoặc tránh dùng những thức uống có cồn.
+ Làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Nghỉ hẳn khi có đợt tái phát.
+ Ăn uống đúng giờ giấc. Đại tiện đúng giờ giấc.
+ Nên hoạt động thể lực, hạn chế ngồi nhiều một chỗ, tránh bớt các căng thẳng về thần kinh…
+ Xoa bóp: Hàng ngày trước khi ngủ hoặc sáng ngủ dậy nên xoa nắn dọc khung đại tràng (xuất phát từ hố chậu phải sang trái). Động tác nhẹ nhàng vừa xoa vừa day nhẹ). Phương pháp này rất tốt trong viêm đại tràng co thắt.
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tạo không gian sống thoải mái.
+ Giữ cho tinh thần thoải mái, hạn chế tối đa các họat động gây căng thẳng thần kinh.
2. Biện pháp dùng thuốc:
+ Điều trị nguyên nhân: dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn; dùng corticoid nếu viêm đại tràng tự miễn
+ Điều trị triệu chứng: thuốc chống tiêu chảy (Loperamide, diphenoxylate, cholestyramine...), chống táo bón (mannitol, sorbitol, , bisacodyl...), thuốc an thần, thuốc bảo vệ niêm mạc ruột (diosmectite, attapulgite mormoiron, bismuth …) và các vi khuẩn thay thế (Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces boulardii…)
3. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị song song với các loại thuốc để tăng cường hiệu quả điều trị và giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc Tây:
Lacttocol: Thành phần chính là Delta- imrnume, được chiết xuất từ chủng Lactobacillus Rh., có khả năng tăngcường hệ miễn dịch của tế báo lông nhung ruột,kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đường ruột hữu ích. Đồng thời nâng cao sức đề kháng của cơ thể
Lacttocol được dùng trong trường hợp viêm đại tràng cấp và mãn tính
Bio – lactovine:
Hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp, mãn tính, ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài như đầy bụng, khó tiêu, táo bón.
Cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột bị phá vỡ do kháng sinh, các thuốc hoá trị liệu hay do rượu bia.
Giúp tiêu hoá thức ăn ngăn ngừa đi phân sống, giúp ăn ngon miệng.
Acidophilus
Lactobacilus acidophilus có tác dụng ngăn ngừa và cải thiện các chức năng đường ruôt bao gồm cả tiêu chảy do sử dụng kháng sinh dài ngày, nhiễm khuẩn Lactobacilus acidophilus giúp tăng cường chức năng tiêu hoá, giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh.
Lactobacillus acidophilus giúp tăng cường chức năng tiêu hoá, giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh
Các sản phẩm trên hiện đang có bán rộng rãi tại hệ thống bán lẻ thực phẩm chức năng
• LOHHA 79 – Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04.6273.2030.• LOHHA 98 – Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 04.3.5666.347.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Hotline – 093.618 tràng vị khang.5995
Liên hệ quảng cáo
Yahoo: langtukhongtingdau_900
Comments[ 0 ]